您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
NEWS2025-02-24 00:40:48【Thế giới】5人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:31 Máy tính trận mutrận mu、、
很赞哦!(79326)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Chủ động...để xóa khoảng cách
- Hot girl Sài thành nồng nàn sắc cam
- Hút bồ đà: Giới trẻ đang sa đà với làn khói nâu
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Cô giáo xử trí khi phụ huynh quan chức muốn bỏ qua lỗi của con
- Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn
- Cô giáo mầm non xử trí các tình huống sư phạm dạy trẻ bướng bỉnh
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Tội lỗi sau đêm quấn quýt với đàn ông… bất lực
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Điểm chuẩn vào các trường Quân đội năm 2023 cao nhất gần 28
Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm chuẩn vào các học viện, nhà trường quân đội năm 2023.">Điểm chuẩn vào các trường công an nhân dân năm 2023
Ngay sau khi có điểm chuẩn, học sinh đối chiếu với điểm xét tuyển của mình để xác định tình trạng trúng tuyển.
Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 bài thi: Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ và điểm ưu tiên, trong đó điểm Ngữ văn và Toán nhân hệ số 2.
Những học sinh được dự xét tuyển là những học sinh dự thi đủ ba bài thi tuyển sinh vào lớp 10 và không có bài thi nào bị điểm 0. Theo quy định ở một trường, điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
Học sinh chuẩn bị hồ sơ nhập học gồm:
Đơn xin dự tuyển 10 có ghi 3 nguyện vọng ưu tiên xét vào các trường trung học phổ thông;
Phiếu báo điểm tuyển sinh 10 trên đó có ghi 3 nguyện vọng;
Học bạ cấp trung học cơ sở (bản chính);
Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở (bản chính). Học sinh mới công nhận tốt nghiệp nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp (tạm thời) do các cơ sở giáo dục cấp và nộp bản chính văn bằng vào hồ sơ khi được Phòng GD-ĐT cấp phát bằng;
Bản sao giấy khai sinh hợp lệ;
Giấy xác nhận được hưởng chính sách ưu tiên (nếu có) do cơ quan có thẩm quyền cấp;
Theo quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM, hiệu trưởng trường phổ thông bố trí nơi tiếp học sinh đến làm hồ sơ đăng ký nhập học tại trường thật lịch sự và thuận lợi. Phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên đã được hướng dẫn nắm vững nghiệp vụ, có thái độ giao tiếp, ứng xử văn hóa làm công tác hướng dẫn giải đáp thắc mắc và thu nhận hồ sơ của học sinh.
Tuyệt đối không đổi nguyện vọng sau khi công bố kết quả tuyển sinh (cụ thể là hình thức chuyển trường sau khi trúng tuyển). Sở GD-ĐT cũng như các trường THPT đều không nhận đơn cũng như không giải quyết việc xin đổi nguyện vọng. Các trường THPT chỉ nhận hồ sơ thí sinh có trong sách trúng tuyển vào lớp 10 của đơn vị mình.
Các trường sẽ lập danh sách tuyển sinh vào lớp 10 bằng cách cập nhật danh sách học sinh tuyển sinh 10 thống nhất toàn thành phố. Khi học sinh nộp hồ sơ, trường đánh dấu vào ô nộp hồ sơ trong chương trình trước khi in danh sách nộp về Sở GD-ĐT cũng như in và đóng bìa.
Lê Huyền
Điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM 4 năm qua như thế nào?4 năm qua, điểm chuẩn lớp 10 TP.HCM có nhiều biến động, trong đó có trường điểm chuẩn tăng vọt, có trường giảm điểm chuẩn.">
Điểm chuẩn vào lớp 10 các trường công lập tại TP.HCM năm 2019
- Tôi đã phải thay đổi rất nhiều để thay đổi cái nhìn về tôi trong mắt bà.Từ những công việc nội trợ, dành thời gian nhiều hơn cho gia đình, cửchỉ và thái độ của tôi cũng chiều theo mọi người… thế nhưng bà đã hắtthẳng gáo nước lạnh vào mặt tôi: “Đồ giả tạo”.
TIN BÀI KHÁC:
Viết về “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại” và nhận giải 1 triệu đồng
Khi hai bà thông gia 'bùng nổ'
Giận vợ...sa ngã tình một đêm
Khi anh biết về tôi, anh đã đi...
Sau 3 lần đi chơi…
Sống thử giúp tôi không lấy nhầm chồng
Tình sinh viên dở khóc, dở cười
Hãy hiểu và tha thứ cho anh!
Hành trình sáu năm làm mẹ đơn thân
Tình cũ - lại chuyện dại khờ
">Mẹ chồng mắng con dâu: 'Đồ giả tạo'
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Đã đi nhiều nơi, thăm thú nhiều địa điểm trên thế giới, tác giả Trần Công Danh (TP.HCM) cho rằng, chưa nơi đâu đặt chân đến tôi lại thấy buồn lòng như chính những điểm tham quan tại đất nước mình. Những hình ảnh viết vẽ chưa chắc đã đẹp và sẽ không bao giờ đẹp mà các bạn trẻ để lại...
Mỗi lần gặp những tình huống "Đẹp mà không đẹp", tôi đều nhớ như in câuchuyện và bài học đáng quý năm nào.
Chuyện là, có một câu học trò vẽ một chú ngựa rất đẹp trên tường, vừa lúc đóthầy giáo đi ngang qua và cậu ta đã "khoe" với thầy về tác phẩm của mình. Khiấy, thầy giáo đã nhận xét rằng: Bức tranh cậu vẽ "Đẹp mà không đẹp" - để cậuhiểu rằng, dẫu có là một tác phẩm đẹp, nhưng khi đặt không đúng chỗ, nó sẽ làmxấu đi bức tường, là một hành động thiếu văn minh.
Trên tường gạch của một di tích Tháp Chăm – Thế kỷ XIII Đương nhiên nó sẽ không bao giờ là một tác phẩm đẹp, một hành động đẹp. Mộtbài học vỡ lòng để giáo dục chúng ta văn hóa ứng xử nơi công cộng.
Đã đi nhiều nơi, thăm thú nhiều địa điểm trên thế giới. Nhưng chưa nơi đâuđặt chân đến tôi lại thấy buồn lòng như chính những điểm tham quan tại đất nướcmình. Những hình ảnh viết vẽ chưa chắc đã đẹp và sẽ không bao giờ đẹp mà các bạntrẻ để lại mỗi lần dừng chân ghé qua một nơi nào đó.
Chúng ta đã quá quen với những nét vẽ nguệch ngoạc trên tường, trên trụ điệnhay nhưng nơi gọi là công cộng. Không chỉ dừng lại có vậy, những hành động khôngđẹp này còn nhan nhản cả ở các khu di tích, đền chùa, danh lam thắng cảnh…
Chợt nhớ về Paris một ngày tháng xưa cũ nào đó, ngày ấy, sau mỗi buổi chiềutan trường, tôi vẫn thường đảo một vòng qua Cầu nghệ thuật – Pont des Arts - nơicó những chiếc khóa tình yêu nặng trĩu. Bạn sẽ thấy chi chít la liệt những cáitên được khắc, được viết trọn vẹn trên từng chiếc khóa mà không hề có một nétmực nào vươn lên thành cầu… Ở đó những chiếc khóa như là không gian riêng trongmột không gian chung rất đáng tôn trọng.
Tôi biết có một thứ nghệ thuật nằm trong cái tổng thể chung gọi là "nghệthuật đường phố", ở đó có những người nghệ sĩ đường phố cùng những bình sơn phunnhiều màu sắc tạo nên những tác phẩm đa dạng trên những bức tường, những hàngrào chắn bằng bê tông mà tôi thường thấy cạnh những đường ray khi còn ở châu Âu.Cá nhân tôi nghĩ nó cũng có thể đẹp, cũng có thể xấu… nhưng tôi thích vì đó cũnglà những tác phẩm sáng tạo nghiêm túc, và phần nào đó điểm tô cho những bứctường thô ráp buồn hiu.
Quan trọng nhất người phương Tây chưa bao giờ gán những tác phẩm "vô thưởngvô phạt" của mình ở những địa điểm du lịch, địa danh văn hóa hay công trình lịchsử. Ở đó có một sự tôn trọng tối thiểu cho nền văn hóa mà cả một dân tộc tự hào,là bức tranh sống động để giới thiệu đến bè bạn năm châu và gìn giữ cho thế hệsau. Không phải bao biện, nhưng hãy cứ nghĩ, những bức tường vôi mới, giả chăngbạn vô ý vẽ đi rồi có thể sơn lại, còn những thành quách cổ kính kia, mỗi lầntrùng tu là mỗi lần mất đi ít nhiều giá trị nghệ thuật ban sơ.
Trở lại với không gian du lịch Việt Nam, một lần khi đưa mấy người bạn nướcngoài của tôi đến thăm một di tích cổ hàng trăm năm tuổi, thì bên cạnh những chitiết có giá trị nghệ thuật độc đáo cả về văn hóa và lịch sử còn có cả "các giátrị mới" mà thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay tạo dựng.
Trên bức tường chứng tích bao thăng trầm của thời cuộc là những nét sơn,những vệt cạo chỉ để thể hiện những cái tên, số điện thoại hay những câu chữ vôhồn… Người bạn nước ngoài đã hỏi tôi (không biết đùa hay thật) rằng: "Người xưa"khắc gì trên ấy? Tôi chỉ cười trừ, một nụ cười méo xệch rằng không, đó là nhữngnét chữ của người "hiện đại".
Hai chữ "hiện đại" được đặt trong ngoặc kép, đầy chua chát. Chuyện lạ lùnghơn khi tôi đã được chứng kiến vừa mới đây thôi. Trên một chuyến bay nội địa,vừa đặt người vào chỗ ngồi của mình, tôi bị đập vào mắt những dòng chữ viết bằngbút mực trên lưng tựa ghế ngồi phía trước. Mục đích của tác giả khá đơn giảnrằng chỉ muốn cho người ta biết rằng bạn ấy đã từng ngồi ở vị trí ấy, trênchuyến bay ấy và còn kèm theo họ tên, số điện thoại…
Trên một chuyến bay… Và thế là chiếc máy bay nọ sẽ bay đi muôn nơi, mang tên tuổi tác giả đến mọimiền. Lẽ dĩ nhiên người ta sẽ biết bạn ấy nhiều hơn và biết luôn người Việt Namcó một kiểu "check in" thật độc đáo.
Tôi trộm nghĩ, có bao giờ khi các bạn trẻ đưa tay vẽ vời bôi xóa trên một bứctường, một nơi nào đó các bạn chợt nghĩ về câu chuyện chú ngựa năm xưa đã đượcthầy cô rao giảng. Hay mãi mãi các bạn vẫn là những chú ngựa non ham vui và hờihợt.
Câu chuyện "không đẹp" này âu cũng chỉ là một nét bút nhỏ cho những thói xấukhác như đã thành quen mà chúng ta đang vướn víu về văn hóa ứng xử nơi côngcộng. Đáng buồn thay, tất cả đều xuất phát từ thế hệ trẻ, từ những con người màta luôn ví von là chủ nhân tương lai của đất nước này. Thực tế muôn vàn sốngđộng, có bao giờ chúng ta dũng cảm đối mặt, suy nghĩ chín chắn để có thể gọi lànhững con người văn minh và đáng tự hào?
Bài học vỡ lòng ngày nào có còn đó, hay chỉ là những con chữ vô hồn nửa mấtnửa còn, nhớ nhớ quên quên trong trí nhớ?
- Trần Công Danh (TP.HCM)
Giật mình với hành động không đẹp của người Việt
- Trần Công Danh (TP.HCM)
Việc bỏ hình thức biên chế đối với công chức, viên chức là điều cần làm khi chúng ta chuyển sang vận hành cơ chế thị trường. Vấn đề chỉ là sớm muộn và cách thức tiến hành, ngoại trừ một số khu vực và ngành nghề đặc thù như quân đội, công an…
Công chức, viên chức được biên chế dễ nảy sinh tâm lý “yên vị”, giảm năng suất lao động, khó khuyến khích tối đa sức sáng tạo, mà hiện tượng “công chức cắp ô” hiện nay là điển hình. Việc bỏ biên chế Nhà nước, chuyển sang các chế độ hợp đồng ngắn, trung và dài hạn, sẽ là một động lực mạnh mẽ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lao động.
Bên cạnh đó, việc làm này giúp gia tăng tính linh hoạt, dân chủ, cạnh tranh và chuyên nghiệp hóa môi trường làm việc, đồng thời, góp phần hạn chế những tiêu cực trong tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân sự.
"Xét một cách thực tế nước ta hiện nay thì đối với giáo viên, việc biên chế hay không chưa tác động nhiều đến chất lượng và ý thức của người đứng trên bục giảng" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)
Ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay, nhất là các nước phát triển, cơ chế này đã được vận hành từ rất sớm và đã chứng minh được tính tích cực, hiệu quả vượt trội. Ngay cả các quan chức cấp cao của họ, hầu hết cũng là một dạng công chức làm việc theo hợp đồng. Hôm nay còn là quan chức Nhà nước, ngày mai hết nhiệm kỳ hoặc vì lý do nào đó thì lại trở về làm dân, là điều rất bình thường.
Ngành giáo dục lĩnh ấn tiên phong?
Câu hỏi đặt ra là “Vì sao chúng ta không tiến hành xem xét đồng bộ việc bỏ biên chế đối với cả công chức lẫn viên chức mà chỉ đặt vấn đề đối với viên chức trong ngành giáo dục?”.
Tình trạng chất lượng giáo dục của chúng ta hiện nay có nhiều vấn đề cần báo động, phải được cải cách để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và phát triển của đất nước. Tuy nhiên, giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, nên những thay đổi của nó đều phải được tiến hành một cách thận trọng và khoa học.
Chúng ta đã có quá nhiều bài học đắt giá trong cải cách giáo dục mấy năm gần đây, như: Dự án Ngoại ngữ quốc gia với khoảng 5.400 tỷ đồng nhưng kết quả đạt được rất hạn chế; Dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN) với tổng kinh phí hơn 1900 tỷ đồng, đến nay gần như thất bại; Đề án về sách giáo khoa từng gây ra nhiều tranh cãi; và nhiều đề án cải cách cứ loay hoay với chuyện thi cử. Hơn nữa, xét một cách thực tế thì đối với giáo viên, việc biên chế hay không chưa tác động nhiều đến chất lượng và ý thức của người đứng trên bục giảng. Đây chưa phải là nguyên do dẫn đến sự tụt hậu của ngành giáo dục hiện nay.
Giáo dục là ngành đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng bao trùm lên toàn xã hội. Những sai lầm đối với ngành giáo dục cũng đồng nghĩa sai lầm đối với toàn xã hội, tác động đến thế hệ tương lai. Bỏ biên chế trong ngành giáo dục, vì thế, cần có một lộ trình dài hơi. Nếu tiến hành vội vàng sẽ rất dễ bị chi phối bởi “ý chí cải cách” và “tư duy nhiệm kỳ”.
Việc bỏ biên chế Nhà nước tốt nhất cần nghiên cứu tiến hành đồng bộ, triệt để đối với tất cả các ngành có ngạch công chức lẫn viên chức, để tránh sự vênh nhau trong cơ chế vận hành và quản lý về sau. Đồng thời, cũng là đảm bảo công bằng xã hội. Còn nếu chưa thể tiến hành đồng bộ ngay thì ngành giáo dục cũng không nên được lựa chọn làm tiên phong, mà phải là một ngành khác ít “nhạy cảm” đối với xã hội hơn.
Nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm triển khai, trước mắt chỉ nên tiến hành thử nghiệm trong quy mô hẹp, nếu không sẽ gây ra những hệ lụy khôn lường.
Những thách thức và hệ lụy khi triển khai
Luật Công chức, Viên chức được Quốc hội ban hành, do đó, việc này Bộ GD-ĐT không thể tự quyết mà phải đưa ra diễn đàn Quốc hội để thảo luận và xem xét trên nhiều mặt, kể cả việc điều chỉnh Hiến pháp và pháp luật cho tương thích.
Bỏ biên chế trong ngành giáo dục cần có một lộ trình dài hơi. Nếu tiến hành vội vàng sẽ rất dễ bị chi phối bởi “ý chí cải cách” và “tư duy nhiệm kỳ”. (Ảnh: Thanh Hùng)
Một khi đã bỏ biên chế, tức là chính thức đưa ngành giáo dục vào vận hành theo cơ chế thị trường, “sân chơi” giữa các trường công và các trường tư gần như được san phẳng. Những thách thức sẽ không chỉ đến với phía giáo viên, mà ngay cả với phía nhà tuyển dụng và sử dụng nhân lực. Ngành giáo dục của chúng ta liệu đã sẵn sàng trước những thách thức đó?
Nhiều giáo viên giảng dạy ở các vùng khó khăn, ngay cả ở thành thị, lâu nay cố gắng theo nghề là vì “cái biên chế” ấy. Nay không còn nữa liệu họ có bỏ việc?
Ngành giáo dục khi không còn sức hấp dẫn về “tính ổn định” nữa thì lấy ưu thế gì để thu hút những người có thực tài?
Chắc chắn chỉ lòng yêu nghề không thôi là chưa đủ. Liệu chính phủ có thể cải cách tiền lương để đạt đến mức hấp dẫn và cạnh tranh cho nghề giáo như ở nhiều nước khác?
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, “Việc sắp xếp này không phải giảm biên chế hay tiết kiệm tiền mà mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục, trên cơ sở cơ cấu lại, tổ chức lại những gì bất hợp lý; tháo gỡ những tắc nghẽn, thậm chí có nhiều việc không cần đến tiền”.
Nhưng sẽ có rất nhiều vấn đề cần đặt ra về chế độ, cơ chế, chính sách và khía cạnh pháp luật khi triển khai chủ trương này. Bởi vì, các giáo viên được vào biên chế Nhà nước đã phải trải qua cả một quá trình công tác, phấn đấu, vượt qua các kỳ thi cử, sát hạch, xét chọn,…, chứ không phải ngẫu nhiên. Cho nên, không thể nói bỏ là bỏ ngay, cào bằng họ với những người mới vào nghề được.
Hơn nữa, cùng thi vào biên chế như nhau nhưng những người lên làm lãnh đạo thì vẫn nằm trong biên chế (công chức), trong khi các giáo viên (viên chức) bị chuyển trở lại làm hợp đồng, liệu có công bằng? Rồi, “ai” sẽ trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các giáo viên? Với cách cơ cấu và thiết chế của tổ chức công đoàn như ở ta hiện nay, tổ chức này khó mà đảm nhiệm được trọng trách ấy.
Thiết nghĩ, việc trước mắt có thể làm ngay là ngừng biên chế thêm, chấm dứt tất cả các đợt thi cử, xét tuyển giáo viên vào biên chế. Nếu tiến hành thử nghiệm thì nên xây dựng cơ chế để khuyến khích giáo viên “tự nguyện” chuyển từ biên chế sang diện hợp đồng, nhằm phòng tránh những rủi ro và xung đột có thể nảy sinh.
Nguyễn Thức Tuấn(Nghiên cứu sinh tại Ba Lan)
">Bỏ biên chế: Vì sao chỉ triển khai trong ngành giáo dục?
Học sinh tiểu học Hà Nội. Tuy nhiên, Sở GD-ĐT Hà Nội lưu ý lễ khai giảng cần được tổ chức gọn nhẹ, với học sinh là trung tâm, chú trọng việc tổ chức đón học sinh đầu cấp, đảm bảo thực sự trở thành ngày hội khai trường của học sinh.
Sau khai giảng, các trường cần duy trì nền nếp hát Quốc ca trong các buổi sinh hoạt đầu tuần, lễ kỷ niệm, tổng kết, tuyên dương, khen thưởng...
Đối với cấp mầm non, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu tổ chức khai giảng theo hình thức “Ngày hội đến trường của bé” một cách linh hoạt, sáng tạo với nội dung phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Thời lượng tổ chức tối đa 60 phút, thời gian bắt đầu đón trẻ và tổ chức do phòng GD-ĐT thống nhất, chỉ đạo cơ sở giáo dục mầm non để phù hợp với trẻ mầm non.
Sau khi kết thúc lễ khai giảng, các trường học, cơ sở giáo dục tổ chức sinh hoạt đầu năm học.
Thời gian từ 8h45 đến 9h30 ngày 5/9.
Căn cứ tình hình thực tiễn tại địa phương, điều kiện của đơn vị và đặc thù riêng của từng cấp học, ngành học; các trường, cơ sở giáo dục chủ động tổ chức các hoạt động sinh hoạt thiết thực, ý nghĩa, đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh theo quy định.
Không bắt buộc học sinh phải mua đồng phục mới
Về đồng phục cho học sinh, Sở GD-ĐT đề nghị các trường thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ GD-ĐT. Theo đó, trường không bắt buộc học sinh phải mua đồng phục mới, cần mặc sạch sẽ, gọn gàng để khuyến khích tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Đồng phục nhà trường phải thiết kế giản dị, kiểu dáng phù hợp lứa tuổi học sinh và văn hóa của địa phương. Nhà trường có thể cung cấp mẫu (kiểu dáng, màu sắc, logo...) để phụ huynh chủ động mua sắm cho học sinh.
Sở cũng yêu cầu trường không để một học sinh nào vì chưa có đồng phục mới không được vào trường học.
Về công tác chuẩn bị cho năm học mới 2023 – 2024, Sở yêu cầu các cơ sở giáo dục rà soát, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng và đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đặc biệt là giáo viên dạy lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
Cùng đó, các trường rà soát cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; bảo đảm khuôn viên cảnh quan môi trường sư phạm; bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục quy định của Bộ GD-ĐT, sách giáo khoa cho học sinh, đáp ứng nhu cầu dạy và học, đặc biệt là đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trường cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu cho học sinh, phụ huynh tìm hiểu về truyền thống và các hoạt động của nhà trường, nhất là đối với học sinh đầu cấp học; phổ biến nội quy, quy định của nhà trường; tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc giáo dục học sinh.
Thực hiện nghiêm túc quy định về khung kế hoạch thời gian năm học; công khai các khoản thu, chi đầu năm học theo đúng các quy định hiện hành.
Không để xảy ra sự cố an toàn thực phẩm trong nhà trường
Sở GD-ĐT cũng đề nghị các trường thực hiện công tác đảm bảo an ninh, an toàn và y tế trường học.
Cụ thể, các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định; tổ chức tổng vệ sinh môi trường, thu gom rác thải; đảm bảo các điều kiện nhà vệ sinh trường học... để đảm bảo khung cảnh nhà trường xanh - sạch - đẹp trước ngày khai giảng năm học mới; đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là bệnh dịch sốt xuất huyết.
Các trường cần triển khai các giải pháp bảo bảo an ninh, an toàn trường học; rà soát, kiểm tra cơ sở vật chất, hệ thống điện, cây xanh, hệ thống cấp thoát nước... đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, cán bộ giáo viên, nhân viên khi tổ chức, tham gia các hoạt động giáo dục và dạy học trong trường.
Các trường cũng được yêu cầu đặc biệt lưu ý các giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối trong việc đưa đón học sinh.
Với những trường có tổ chức đưa đón học sinh bằng xe ô tô, phải lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ có uy tín, xe đảm bảo chất lượng yêu cầu kỹ thuật để vận hành an toàn, lái xe có ý thức và có tinh thần trách nhiệm cao, nghiêm túc thực hiện các quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Cùng đó, các trường phải rà soát quy trình đón trẻ, quản lý trẻ từ gia đình (điểm đón trẻ) lúc đến trường và trong thời gian học tập tại trường cho đến khi bàn giao trẻ cho gia đình bảo đảm chặt chẽ, rõ trách nhiệm; thông báo rộng rãi quy trình này đến cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh để cùng phối hợp, giám sát thực hiện bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh.
Các trường cần rèn luyện cho học sinh có kỹ năng tự bảo vệ khi bị vào hoàn cảnh nguy hiểm, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và tai nạn thương tích.
Các trường học, cơ sở giáo dục có bếp ăn tập thể phải đảm bảo đủ các điều kiện an toàn thực phẩm và tiến hành tổng vệ sinh bếp ăn, nhà ăn trước khi tổ chức phục vụ học sinh, giáo viên, không để xảy ra sự cố an toàn thực phẩm trong nhà trường.
Trước ngày khai giảng, khu vực trước cổng trường phải đảm bảo an toàn, sạch sẽ, thông thoáng; phối hợp với chính quyền địa phương giải tỏa hàng quán, đảm bảo trật tự an toàn giao thông xung quanh cổng trường.
Nam sinh lớp 9 ở Hà Nội tử vong tại bể bơi của trường
Một nam sinh lớp 9 ở Hà Nội đã tử vong khi bơi tại bể của Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam.">Hà Nội yêu cầu tổ chức lễ khai giảng gọn nhẹ, lấy học sinh là trung tâm